Thặng dư tiêu dùng.
Cho p = D(x) là phương trình đường cầu của một sản phầm bất kì, trong đó x là số đơn vị sản phẩm mà người tiêu dùng sẽ mua tại mức giá $p. Giả sử, p là mức giá hiện tại và x là số đơn vị sản phẩm tương ứng được bán tại mức giá đó. Khi đó, đồ thị đường cầu trong Hình 7 thể hiện, nếu giá bán cao hơn p thì nhu cầu x sẽ ít hơn x, tuy nhiên vẫn có một số người tiêu dùng sẵn lòng mua sản phẩm với giá cao đó. Những người tiêu dùng sẵn lòng mua với giá cao hơn p nhưng vẫn mua sản phẩm ở giá p s ẽ tiết kiệm được tiền. Ta sẽ xác định tổng lượng tiền tiết kiệm được từ những người tiêu dùng sẵn lòng mua sản phẩm với giá cao hơn p.
Trước hết, xét đoạn [ck, ck + Δx], trong đó ck + Δx < x. Nếu giá bán giữ nguyên trên cả đoạn thì số tiền tiết kiệm được trên một sản phẩm chính là hiệu số giữa D[ck], giá bán mà người tiêu dùng sẵn sàng mua, và p, giá bán mà người tiêu dùng thực trả. Do Δx biểu diễn số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng mua nên tổng lượng tiền tiết kiệm được trên đoạn đã cho xấp xỉ bằng
[D(ck) - p] Δx (số tiền một sản phẩm) * (số sản phẩm)
và chính là diện tích của phần tô đậm trong Hình 7. Nếu ta chia đoạn [ 0, x] thành n đoạn con bằng nhau, khi đó, tổng số tiền tiết kiệm được của người tiêu dùng xấp xỉ
bằng
Công thức trên chính là tổng Riemann của tích phân
Nếu [x, p] là một điểm trên đồ thị của phương trình đường cầu p = D(x) đối với một sản phẩm nào đó thì thặng dư tiêu dùng CS tại mức giá p là
Thặng dư tiêu dùng biểu diễn tổng lượng tiền tiết kiệm được từ những người tiêu dùng sẵn sàng trả ở mức giá cao hơn p những vẫn mua được sản phẩm với giá
p.