Quy luật cung và cầu khẳng định rằng trong điều kiện cạnh tranh thuần túy, hàng hóa sẽ được bán với giá cân bằng thị trường. Nếu hàng hóa được bán với giá lớn hơn giá cân bằng thị trường thì sẽ không bán được hàng hóa, dẫn đến trên thị trường sẽ dư thừa hàng hóa và nhà bán lẽ sẽ có xu hướng là hạ giá bán xuống. Bên cạnh đó, nếu hàng hóa được bán với giá nhỏ hơn giá cân bằng thị trường, thì cầu sẽ vượt cung và người bán sẽ có xu hướng tăng giá thành hàng hóa lên. Quy luật cung và cầu làm cho hàng hóa sẽ được bán với giá cân bằng thị trường. Nếu hàng hóa được bán với giá lớn hơn giá cân bằng thị trường thì sẽ không bán được hàng hóa, dẫn đến trên thị trường sẽ dư thừa hàng hóa và nhà bán lẽ sẽ có xu hướng là hạ giá bán xuống. Bên cạnh đó, nếu hàng hóa được bán với giá nhỏ hơn giá cân bằng thị trường, thì cầu sẽ vượt cung và người bán sẽ có xu hướng tăng giá thành hàng hóa lên. Còn nếu bán tại giá cân bằng thì lượng cung và cầu bằng nhau, thị trường sẽ ổn đinh.
Bài Toán 1: Tại giá bán 2.28$trên giạ thì lượng cung lúa mạch là 7500 triệu giạ và cầu là 7900 triệu giạ. Tại giá bán 2.37$ trên giạ, thì lượng cung là 7900 giạ và cầu là 7800 triệu giạ.
a) Tìm hàm giá-cung có dạng p=mx +b.
b) Tìm hàm giá-cầu có dạng p=mx +b.
c) Tìm giá cân bằng thị trường
Giải:
a) Hàm giá-cung có dạng p = mx + b đi qua 2 điểm (7500, 2.28) và (2.37, 7900) là
p = 0.000225x + 0.5925
b) Hàm giá-cầu có dạng p = mx + b đi qua 2 điểm (7900, 2.28) và (2.37, 7800) là
p = -0.0009x + 9.39
c) Giá cân bằng thị trường khi :
0.000225x + 0.5925 = -0.0009x + 9.39
x =2.352
Suy ra p =7820
Vậy điểm cân bằng thị trường là ( 7820,2.352).
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: