Một hệ mật nổi tiếng khác là hệ mã thay thế. Hệ mật này đã được sử dụng hàng trăm năm.
Trò chơi đố chữ "cryptogram" trong các bài báo là những ví dụ về MTT. Hệ mật này được nếu trên hình 1.3.
Trên thực tế MTT có thể lấy cả Pvà C đều là bộ chữ cái tiếng anh, gồm 26 chữ cái. Ta dùng Z26 trong MDV vì các phép mã và giải mã đều là các phép toán đại số. Tuy nhiên, trong MTT, thích hợp hơn là xem phép mã và giải mã như các hoán vị của các kí tự.
Hình 1.3 Mã thay thế
Sau đây là một ví dụ về phép hoán vị ngẫu nhiên ptạo nên một hàm mã hoá (cũng nhưb trước, các kí hiệu của bản rõ được viết bằng chữ thường còn các kí hiệu của bản mã là chữ in hoa).
a |
b |
c |
d |
e |
f |
g |
h |
i |
j |
k |
l |
M |
X |
N |
Y |
A |
H |
P |
O |
G |
Z |
Q |
W |
B |
T |
n |
o |
p |
q |
r |
s |
t |
u |
v |
w |
x |
y |
Z |
S |
F |
L |
R |
C |
V |
M |
U |
E |
K |
J |
D |
I |
Như vậy, ep(a) = X, ep(b) = N,. . . . Hàm giải mã là phép hoán vị ngược. Điều này được thực hiện bằng cách viết hàng thứ hai lên trước rồi sắp xếp theo thứ tự chữ cái. Ta nhận được:
A |
B |
C |
D |
E |
F |
G |
H |
I |
J |
K |
L |
M |
d |
l |
r |
y |
v |
o |
h |
e |
z |
x |
w |
p |
T |
N |
O |
P |
Q |
R |
S |
T |
U |
V |
W |
X |
Y |
Z |
b |
g |
f |
j |
q |
n |
m |
u |
s |
k |
a |
c |
I |
Bởi vậy dp(A) = d, dp(B) = 1, . . .
Để làm bài tập, bạn đọc có giải mã bản mã sau bằng cách dùng hàm giải mã đơn giản:
M G Z V Y Z L G H C M H J M Y X S S E M N H A H Y C D L M H A.
Mỗĩ khoá của MTT là một phép hoán vị của 26 kí tự. Số các hoán vị này là 26!, lớn hơn 4 ´1026 là một số rất lớn. Bởi vậy, phép tìm khoá vét cạn không thể thực hiện được, thậm chí bằng máy tính. Tuy nhiên, sau này sẽ thấy rằng MTT có thể dễ dàng bị thám bằng các phương pháp khác. (Sưu tầm)
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: