Câu 1: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau: N2O(k) + NO2(k) →3NO(k)
Sử dụng các phản ứng đã cho sau:
2NO(k) + O2(k) →2NO2(k) ∆H= -113,1 kJ
N2(k) + O2(k) →2NO(k) ∆H= 182,6 kJ
2N2O(k) → 2N2(k) + O2(k) ∆H = -163,2 kJ
2NO(k) + H2(k) → N2O(k) + H2O(k)
Câu 2: Sử dụng số liệu sau để xác định hằng số tốc độ và cho biết bậc của phản ứng
Thí nghiệm |
Nồng độ ban đầu |
Vận tốc phản ứng |
|
NO |
H2 |
||
1 |
6,4.10-3 M |
2,2.10-3 M |
2,5.10-5 M/s |
2 |
12,8.10-3 M |
2,2.10-3 M |
1,0.10-4 M/s |
3 |
6,4.10-3 M |
4,4.10-3 M |
5,0.10-5 M/s |
Câu 3:phản ứng sau:
CO(k) + 2H2(k) ⇔ CH3OH(k) ở 750K
Khi cân bằng được thiết lập [CO] = 0,105M; [H2] = 0,114M và [CH3OH] = 0,185M.
Câu 4:Hòa tan 18 g một chất tinh khiết vào trong 150 g nước được dung dịch có nhiệt độ sôi là 100,340C; biết rằng nhiệt độ sôi của nước là 1000C và KS = 0,512 (0C.kg/mol). Tính khối lượng mol của chất đó
Câu 5:Cho dung dịch HCN có nồng độ là 0,1M: HCN + H2O ⇔ H3O+ + CN-
Tính nồng độ H3O+ của dung dịch đã cho, biết Ka = 4,9.10-10.
Tính pH của dung dịch.
Câu 6:Biết rằng áp suất hơi bão hòa của benzen (M = 78g/mol) ở 250C bằng 95mmHg (=P0). Khi hòa tan 0,155g hợp chất [Al(CH3)3]x không bay hơi vào trong 10g benzen, áp suất hơi bây giờ chỉ bằng 94,2mmHg. Hãy xác định phân tử khối của hợp chất đó và xác định x trongcông thức.
Câu 7:
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: