Phụ trách các học phần thuộc Khối kiến thức giáo dục đại cương trong các chương trình đào tạo tại Trường Đại học Duy Tân.
KHOA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Đảm nhận các học phần Toán học, Vật lý, Hóa học và Sinh học ở các chương trình đào tạo của Trường.
KHOA
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy và chủ trì tổ chức quá trình đào tạo các học phần Toán học, Vật lý, Hóa học và Sinh học đại cương.
17/09/2020 06:30:14 PM
Giảng dạy - Học tập
Quy luật cung cầu
Trong phần này, ta sẽ nhắc lại một số kí hiệu và ý nghĩa của bài toán về quy luật cung cầu.
Trong bài toán về quy luật cung cầu, ta có các kí hiệu sau:
p: giá bán của một đơn vị sản phẩm.
S(p): hàm cung cấp: biểu diễn số lượng sản phẩm nhà sản xuất cung cấp cho thị trường.
D(p): hàm cầu: biểu diễn số lượng sản phẩm người tiêu dùng cần.
Giá trị p mà tại đó S(p) = D(p) được gọi là giá cân bằng thị trường.
Để tìm giá cân bằng thị trường, ta giải phương trình S(p) = D(p).
Trên đồ thị, giá cân bằng thị trường xảy ra tại giao điểm của đồ thị đường cung và cầu.
Ví dụ: Hàm cung là S(p) = -3p + 570; hàm cầu là D(p) = 4p+120
Điểm cân bằng xảy ra khi S(p) = D(p) tương ứng phương trình -3p +570 = 4p +220
Giải phương trình ta được p = 50.
Vậy giá cân bằng là p = 50 đvtt, khi đó, lượng sản phẩm tương ứng là S(50) = D(50) = 420 đvsp