Trong phần này, ta sẽ xét bài toán mở đầu của khái niệm đạo hàm.
Xét một vật chuyển động trên quỹ đạo (thẳng) được cho trên hình vẽ với phương trình s(t).
Để tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, ta sử dụng công thức
Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tính vận tốc tức thời của vật tại điểm A?
Ta tính một số vận tốc trung bình trên quãng đường AB, với B càng gần điểm A thì vận tốc trung bình thu được xấp xỉ vận tốc tức thời tại A.
Ta nhận xét rằng, nếu B càng gần A thì kết quả càng chính xác.
Vận tốc tức thời thu được khi B trùng điểm A, nghĩa là:
Giới hạn trên nếu tồn tại, được gọi là đạo hàm của s(t) tại t = t_A, kí hiệu: s'(t_A).
Một cách tổng quát, đạo hàm của hàm số f(x) tại x = a, kí hiệu f'(a), được xác định bởi công thức
nếu giới hạn trên tồn tại.
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: