Q 1:Tính ∆H0 của phản ứng sau:
W(r) |
+ |
C(gr) |
--> |
WC(r) |
Sử dụng những phản ứng sau với các giá trị ∆H0 đã cho:
C(gr) |
+ |
O2(k) |
--> |
CO2(k) |
|
|
∆H0 = -393,5 kJ |
2W(r) |
+ |
3O2(k) |
--> |
2WO3(r) |
|
|
∆H0 = -1685,8 kJ |
2WC(r) |
+ |
5O2(k) |
--> |
2WO3(r) |
+ |
2CO2(k) |
∆H0 = -2391,8 kJ |
Q 2: Cho phản ứng sau:
|
2CO(k) |
+ |
2NO(k) |
--> |
N2(k) |
+ |
2CO2(k) |
∆H0 s(kJ/mol) |
-110,5 |
|
91,3 |
|
0 |
|
-393,5 |
∆S (J/mol.K) |
197,7 |
|
210,8 |
|
191,6 |
|
213,8 |
a) Tính ∆H0 và cho biết phản ứng tỏa hay thu nhiệt?
b) Ở điền kiện chuẩn, phản ứng có tự xảy ra hay không?
Q 3: Cho phản ứng: NO2(k) + CO(k) --> NO(k) + CO2(k)
Tốc độ ban đầu của phản ứng được đo tại nhiều nồng độ khác nhau của các chất tham gia với kết quả như sau:
Thí nghiệm |
Nồng độ ban đầu (M) |
Tốc độ ban đầu (M/s) |
|
NO2(k) |
CO(k) |
||
1 |
0,1 |
0,1 |
0,0021 |
2 |
0,2 |
0,1 |
0,0084 |
3 |
0,2 |
0,2 |
0,0084 |
Tìm biểu thức tốc độ của phản ứng trên?
Q 4:
a) Cho phản ứng: 2HI(k) <=> H2(k) + I2(k)
Nếu cho 4 mol HIvào một bình kín 5 lít ở 4580C. Lúc phản ứng đạt trạng thái cân bằng thấy trong bình có chứa 0,442 mol I2
Tính hằng số cân bằng Kc, KP của phản ứng trên.
b) Cho phản ứng sau: 4CuO(r) <=> 2Cu2O(r) + O2(k) ; ∆H > 0
- Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
- Giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
- Thêm CuO, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: