1. Các phản ứng sau đang đạt trạng thái cân bằng, nếu tăng áp suất tổng thì phản ứng nào sẽ không bị ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng?
(A) 2O3(k) <=> 3O2(k) (B) H2O(k) + C(s) <=> H2(k) + CO(k)
(C) 4NH3(k) + 5O2(k) <=> 4NO(k) + 6H2O(k) (D) 2HD(k) <=> H2(k) + D2(k)
2. Các phản ứng sau đang đạt trạng thái cân bằng, nếu tăng áp suất tổng thì phản ứng nào sẽ bị ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng?
(A) N2(k) + O2(k) <=> 2NO(k) (B) H2(k) + I2(k) <=> 2HI(k)
(C) 4NH3(k) + 5O2(k) <=> 4NO(k) + 6H2O(k) (D) SO3(k) + NO(k) <=> SO2(k) + NO2(k)
3. Cho phản ứng sau đang đạt trạng thái cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) <=> 2SO3(k) + nhiệt (∆H < 0)
Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu:
A. Giảm nồng độ của SO2 B. Tăng nồng độ của SO2
C. Tăng nhiệt độ D. Giảm nồng độ của O2
4. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải (chiều thuận) nếu tăng áp suất:
A. 2H2(k) + O2(k) <=> 2H2O(k) B. 2SO3(k) <=> 2SO2(k) + O2(k)
C. 2NO(k) <=> N2(k) + O2(k) D. 2CO2 (k) <=> 2NO(k) + O2(k)
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: