1. Tính hiệu số giữa nhiệt đẳng áp và đẳng tích của các phản ứng sau đây xảy ra ở 0oC
a. C2H4(k) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 2H2O(k)
b. C2H5OH(l) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 3H2O(k)
2. Hãy tính nhiệt đẳng áp của các phản ứng sau:
a. PbO(r) + S(r) + 3/2O2(k) → PbSO4(r) Qv = -686,2kJ.
b. 2CO(k) + O2(k) → 2CO2(k) Qv = -563,0kJ
Biết rằng các phản ứng trên xảy ra ở 250C.
3. Xác định hiệu ứng nhiệt của quá trình:
C(than chì – rắn) → C(kim cương – rắn) ∆H = ?
Biết C(than chì – rắn) + O2(khí) → CO2(khí) ∆H1 = -393,51kJ
C(kim cương – rắn) + O2(khí) → CO2(khí) ∆H2 = -395,41kJ
4. Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy một mol metan theo phản ứng:
CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(l)
Nếu biết hiệu ứng nhiệt tạo thành chuẩn của các chất CH4(k), CO2(k) và H2O(l) lần lượt bằng -74,85; -393,51; -285,84kJ/mol.
A. -604,5kJ B. 890,34kJ C. -890,34kJ D. 604,5kJ
5. Từ các giá trị ∆H ở cùng điều kiện của các phản ứng:
(1) 2SO2(k) + O2(k) → 2SO3(k) ∆H1 = -196 kJ
(2) 2S(r) + 3O2(k) → 2SO3(k) ∆H2 = -790kJ
Hãy tính giá trị ∆H ở cùng điều kiện của phản ứng:
(3) S(r) + O2(k) → SO2(k)
A. ∆H = -594kJ B. ∆H = -297kJ
C. ∆H = -398kJ D. ∆H = -493kJ
6. Tính hiệu ứng phản ứng (∆Ho298) từ các dữ kiện:
2Al(r) + Fe2O3(r) → 2Fe(r) + Al2O3(r)
Biết nhiệt tạo thành (∆Htt) của Fe2O3 là -196,30kcal/mol, của Al2O3 là -399,09 kcal/mol.
A. -202,79 kcal B. 202,79 kcal C. -202,79 kcal/mol D.202,79 kcal/mol
8. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: C2H4(k) + H2(k) → C2H6(k)
Từ các dữ kiện sau:
a. Nhiệt tạo thành chuẩn của C2H4(k), C2H6(k) lần lượt là: +12,5kcal/mol;
-20,24kcal/mol
A. -32,74Kcal B. 32,74kcal C. 7,74kcal D. – 7,74 kcal
b. Nhiệt đốt cháy chuẩn của C2H4(k), H2(k), C2H6(k) lần lượt là: -337,3kcal/mol; 372,86kcal/mol; 68,3kcal/mol.
A. -32,74Kcal B. 32,74kcal C. 7,74kcal D. – 7,74 kcal
9. Cho phản ứng: C(r) + O2(k) → CO2(k). Biết:
Chất |
∆Ho298,s(kJ.mol-1) |
Cop(J.K-1.mol-1) |
C(r) |
0 |
8,64 |
O2(k) |
0 |
29,36 |
CO2(k) |
-393,51 |
37,13 |
Tính hiệu ứng nhiệt ở 25oC và 300oC.
A.-393,51 kJvà -393,75 kJ B. 393,51kJ và 393,75 kJ
C. -393,51 kJ và 393,75 kJ D. 393,51kJ và -393,75 kJ
10. Ở 25oC phản ứng:
Pb + 1/2O2 → PbO ∆H = 221,5kJ
Biết rằng nhiệt dung mol (tính ra J/mol.K) của Pb, O2, PbO lần lượt bằng 27,7; 29,4 và 48,5. Hãy tính ∆H khi phản ứng xảy ra ở 1500C.
11. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: Fe2O3(r) + 3CO(k) → 2Fe(r) + 3CO2(k)
Biết rằng khi khử 52,23g Fe2O3 bằng CO có thoát ra 2,25kcal nhiệt lượng trong điều kiện đẳng áp.
A. 2,52 kcal/mol B. -6,89 kcal/mol C. -2,52 kcal/mol D. 6,89kcal/mol
12. Khi cho 32,69g Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng trong điều kiện đẳng tích 250C, người ta thấy thoát ra 17,10 kcal. Tìm hiệu ứng nhiệt đẳng tích và hiệu ứng nhiệt đẳng áp. Cho R = 1,987.10-3 kcal/mol.K.
A. Qv = -34, Qp= -33,41kcal B. Qv =
13. Ở 25oC, 1atm; 2,1g bột Fe kết hợp với lưu huỳnh tỏa ra 0,87kcal trong điều kiện đẳng áp. Tính nhiệt phân hủy của FeS.
A. 23,2kcal/mol B. -23,2kcal/mol C. 0,87kcal/mol D. -0,87kcal/mol
14. Tính ∆Ho của phản ứng: CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) ở 1100K và 1200K?
|
∆Ho298,s(kJ.mol-1) |
Cop(J.K-1.mol-1) |
CaO(r) |
-635,09 |
48,83 + 4,52.10-3.T + 6,53.105.T-2 |
CO2(k) |
-393,51 |
28,66 + 35,7.103T |
CaCO3(r) |
-1206,87 |
104,52 + 21,92.10-3T - 25,94.105. T-2 |
15. Khi đốt cháy 2,61g CH3COCH3 ở áp suất xác định thì lượng nhiệt thoát ra là 82,5kJ. Xác định ∆H của phản ứng sau: CH3COCH3(r) + 4O2(k) → 3CO2(k) + 3H2O(l).
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: